Vừa qua, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương đã thông qua kế hoạch xây dựng nhà ở xã hội lớn nhất từ trước tới nay với gần 2 triệu m2 sàn, đáp ứng cho hơn 175.000 người và dự kiến triển khai trong giai đoạn 2011-2015.
Hiện nay, thị trường BĐS tại hai địa phương phát triển năng động và mới nổi là Cần Thơ và Bình Dương cũng không tránh khỏi sự đình trệ chung khi rất ít sản phẩm mới ra thị trường, giá và số lượng giao dịch giảm đáng kể.
Hiện nay, trong khi giao dịch nhà đất nội thành Tp.HCM vẫn còn chưa lấy lại phong độ vốn có thì giới đầu tư đã nhanh chóng chuyển hướng sang những dự án vùng ven có mức giá "mềm", hút khách và khả năng sinh lợi cao hơn.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương cho biết, từ đầu năm 2012 đến nay, tỉnh đã thu hút được gần 1,5 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI), vượt kế hoạch đặt ra cho cả năm 2012.
Hiện nay, đà suy thoái của thị trường bất động sản được dự báo vẫn chưa có khả năng hồi phục ngắn hạn.
Được đánh giá là một trong những thị trường hấp dẫn tại phía Nam, đất nền Bình Dương vẫn được giao dịch trong lúc thị trường chung không mấy khởi sắc.
Thông tin tập đoàn Tokyu của Nhật Bản đầu tư xây dựng "Khu đô thị Nhật Bản" tại Bình Dương đã khiến cho BĐS nơi đây bùng nổ giao dịch trong thời gian qua.
Không nằm ngoài “vùng phủ sóng” khó khăn chung của thị trường bất động sản, song thời gian qua, Bình Dương vẫn được giới chuyên môn đánh giá cao về mức độ hấp dẫn nhờ sự bứt phá về hạ tầng.
Rất nhiều biển quảng cáo bán đất trên các tuyến đường của Bình Dương cho thấy tình trạng phân lô bán nền tại đây đang cực kỳ hồn loạn. Nhiều nền đất được “cò” rao bán giá cực rẻ từ 40-50 triệu đồng/nền.
Bình Dương là địa phương có nhiều dự án FDI, thu hút hàng ngàn chuyên gia, người lao động nước ngoài làm việc. Nhu cầu về nhà ở của các đối tượng này rất lớn, nhưng họ vẫn chưa thể tìm được chốn an cư.
Mới đây, UBND tỉnh Bình Dương đã có cuộc làm việc với các ban ngành về tiến độ thực hiện Trung tâm chính trị - hành chính tập trung của tỉnh để chuẩn bị cho kế hoạch chuyển trụ sở các đơn vị trực thuộc sở, ngành vào khu vực này.
Nhiều dự án đất nền tại khu vực Thành phố mới Bình Dương đang lần lượt tung sản phẩm ra thị trường nhằm tìm kiếm khách hàng trong những tháng còn lại của năm nay.
Đó là kết quả nghiên cứu thị trường bất động sản Bình Dương trong tháng 8/2013 được Công ty Savills Việt Nam công bố ngày 12/9.
Có đến 90% công nhân lao động ở tỉnh Bình Dương khi được hỏi đều cho biết mong muốn sở hữu một căn nhà để “an cư lạc nghiệp” tại vùng đất công nghiệp. Mong ước của họ đã được Đảng và Nhà nước thấu hiểu và có chính sách rất thiết thực thông qua gói tín dụng 30.000 tỷ đồng với lãi suất hỗ trợ cho vay dưới 6%.
Đến nay tỉnh Bình Dương đã thu hút 2.167 dự án có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), với tổng vốn 18,2 tỷ USD, trong đó Nhật Bản và Singapore có vốn đầu tư cao nhất 3,2 tỷ và 1,4 tỷ USD.
Bất động sản phía Nam đang đón nhận nhiều tín hiệu tích cực khi vừa bước qua tháng Ngâu. Không chỉ Tp.HCM, mà ở những thị trường khá yên ắng thời gian qua như Đồng Nai, Bình Dương cũng đang bước vào guồng quay mới.
Đến Khu đô thị Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, điều khiến nhiều người bất ngờ là nhiều ngôi nhà “bạc tỷ” trong các dãy phố không người ở được dùng để nuôi chim yến.
Trái ngược với những lo lắng cho rằng căng thẳng trên Biển Đông sẽ ảnh hưởng xấu tới việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, thị trường bất động sản công nghiệp lại đang sôi động bởi nhu cầu thuê đất và nhà xưởng xây sẵn của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài rất lớn.
Từ đầu năm đến nay thị trường BĐS Bình Dương hoàn toàn yên ắng, bất chấp trung tâm hành chính của tỉnh vừa chuyển về TP mới Bình Dương vào đầu năm nay, dù trước đó được nhận định đây là điểm nhấn thúc đẩy thị trường BĐS Bình Dương.
Năm 2012, trong tình hình kinh tế thế giới và cả nước gặp khó khăn nhưng tổng vốn FDI đầu tư vào Bình Dương đạt hơn 2,6 tỉ USD bằng 2,6 lần kế hoạch cả năm và đứng đầu cả nước, trong đó vốn bổ sung mở rộng dự án trên 1 tỷ USD.